Chiều 7/1, trao đổi với VietNamNet,Đại sứ Việt Nam tại Australia Lương Thanh Nghị cho biết: "Ngay sau khi nhận được thông tin, Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Sydney đã gặpvà trao đổi với Hội Sinh viên Việt Nam (SVVN) tại đây hướng giải quyết, trước hết là tiến hành cácthủ tục pháp lý theo quy định của pháp luật sở tại.
Hiện Hội SVVN tại Sydney làm đầu mối, thu thập thông tin những trường hợp đã trảtiền mua vé nhưng không nhận được vé thật để thông báo cho cơ quan chức năngphía Úc xử lý.
![]() |
Hai thám tử thuộc Sở cảnh sát bang NSW đến lấy lời khai, thông tin từ đại diện Vietnam Airlines, Chủ tịch VDS và các du học sinh tại Văn phòng Vietnam Airlines ở Sydney (Ảnh: Khánh Linh/Vietnam+) |
Đại sứ quán cũng đã trao đổi với Văn phòng VietNam Airlines tại Úc tìm cách giúpđỡ người bị hại. Do hiện đang là mùa cao điểm nên vé về Việt Nam thời điểm từ nay tớigiáp Tết hầu như đã bán hết.
Trước mắt các bạn sinh viên và bà con người Việt nếu đãmua vé của Vi Tran có thể liên hệ với VietNam Airlines và các hãng hàng khôngkhác để xác thực trước khi về nước.
Cũng theo ông Nghị: "Đâylà vụ việc nghiêm trọng và đáng tiếc xảy ra với cộng đồng sinh viên Việt Nam".Theo ông Nghị, cần cẩn trọng khi thực hiện các giao dịch thương mại điện tử,nhất là thông qua mạng xã hội.
Chiều 7/1, các nhân viên điều tra của bang NSW đã đến làm việc với đại diệnVietnam Airlines, và đại diện các nạn nhân tại văn phòng đại diện của hãng hàngkhông tại Sydney, Thông tấn xã Việt Nam cho biết. Cảnh sát đã lấy thôngtin, lời khai từ đại diện của Vietnam Airlines, Hội sinh viên năng động Việt Nambang NSW (VDS) và một số du học sinh là nạn nhân trong vụ việc này.
Theo thống kê mà Chủ tịch VDS Hoàng Anh thu thập được trong đêm 6/1, có hơn 300du học sinh Việt Nam ở Sydney và Melbourne (bang Victoria) thông báo họ bị lừamua vé máy bay giá rẻ của Vietnam Airlines để về Việt Nam qua một facebooker lấynickname là Vi Tran trên mạng xã hội Facebook.
Tổng số tiền mà các sinh viên nàyđã bỏ ra để đặt vé của Vi Trần lên tới trên 500.000 AUD.
Đại sứ Lương Thanh Nghị cũng cho biết, Đại sứ quán cũng đã trao đổi với Văn phòng đại diện Hàng không Việt Nam tại Australia và hãng này khẳng định Vi Tran không phải là đại lý chính thức của hãng.
Sau khi đặt mua vé, các du học sinh được yêu cầu chuyển tiền vào các tài khoản (đến nay đã xác định có 3 tài khoản khác nhau, trong đó 2 tài khoản là của các đại lý bán vé máy bay) và sẽ nhận được thông báo đặt chỗ (được hứa đến ngày gần đi sẽ nhận tiếp vé) hay vé điện tử, nhưng khi làm thủ tục mới biết là vé giả.
Một số trường hợp may mắn hơn đã phát hiện vé máy bay giả khi ra sân bay, kịp thời liên lạc lại được nơi bán vé và được mua vé thật, song chỉ được vé chiều về, còn khứ hồi từ Việt Nam sang vẫn phải bỏ tiền túi.
Theo các bạn sinh viên tại Melbourne, con số thực tế có thể cao hơn, vì nhiềungười chưa có điều kiện trình báo hay thông tin.
Những du học sinh và người nhà có con em bị kẹt tại Australia do mua phải vé giảcó thắc mắc hay cần hỗ trợ từ Vietnam Airlines có thể gửi thư điện tử đến địachỉ email: [email protected].
Hiện Đại sứ quán Việt Nam tại Australia, Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Sydneyvà Văn phòng đại diện Vietnam Airlines cùng Ban chấp hành VDS đang tiếp tục nỗlực phối hợp với các cơ quan chức năng phía bạn tìm cách hỗ trợ, giải quyết vụviệc.
![]() Nhiều người Việt tại Australia bị lừa vé máy bay Tết Đại diện cảnh sát bang New South Wale, Australia cho biết đơn vị này đã tiếp nhận nhiều đơn tố cáo của người Việt về lừa đảo vé máy bay Tết. " alt=""/>Du học sinh VN ở Úc bị lừa vé máy bay![]() Về phương thức xét tuyển, bà Thủy cho biết Luật Giáo dục Đại học cho phép các trường có quyền xác định các phương thức khác nhau. Nhưng năm 2022, nhiều trường đưa ra quá nhiều phương thức tuyển sinh. Do đó, Bộ GD-ĐT khuyến cáo các trường hạn chế, không đưa ra quá nhiều phương thức để không chỉ tránh gây nhầm lẫn cho thí sinh, mà còn tránh việc không hiệu quả cho chính các trường. Theo quy chế, các trường đại học hoàn toàn được quyền tổ chức xét tuyển sớm. “Việc cung cấp thông tin cho thí sinh khi xét tuyển xong chỉ là tạm thời hoặc trúng tuyển có điều kiện. Do đó, các trường vẫn có thể tổ chức xét tuyển sớm bình thường nếu như có nhu cầu”. Với các trường xét tuyển sớm, theo bà Thủy, thí sinh cũng không nên quá ái ngại. Tuy nhiên, bà Thủy lưu ý, thí sinh dù có hoàn thành kỳ xét tuyển sớm cũng không có nghĩa rằng các em đã được nhận chính thức vào trường đại học đó mà vẫn cần phải hoàn tất các thủ tục trên hệ thống chung theo quy định. ![]() Khi nào Bộ GD-ĐT công bố phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025?Bộ GD-ĐT cho biết, Chính phủ đang chỉ đạo Bộ xây dựng phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông 2018 và sẽ công bố vào năm 2023." alt=""/>Lịch thi tốt nghiệp THPT năm 2023 dự kiến vào tuần cuối tháng 6Khu nhà tập thể Nguyễn Công Trứ được xây dựng 1960, là một trong những khu tập thể lâu đời nhất tại Hà Nội. Mọi góc tường, mọi cầu thang, mọi ô cửa ở đây đều nhuốm hơi thở cũ kỹ của thời gian. Với nhiều người, những khu tập thể cũ có thể chỉ là một mảng miếng mờ nhạt trong diện mạo thủ đô khang trang. Nhưng với nhiều người còn lại, những khu tập thể cũ lại là một mảnh của tuổi thơ vẫn tồn tại đâu đấy giữa guồng quay nghẹt thở của cuộc sống hiện đại.
Trước đây, những khu tập thể cũ có nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường phổ thông, bách hóa… đáp ứng nhu cầu sống của cư dân. Giữa hai dãy nhà thường có khoảng sân rộng, nơi vui chơi của cả người già và trẻ con. Hình ảnh một thời tuổi thơ như chơi trượt ở cầu thang với lũ bạn hàng xóm, hay những buổi chiều đi học về khó nhọc dắt xe đạp từ tầng 1 đến tầng 5… còn mãi trong kí ức của những người sống ở khu tập thể cũ. Những căn hộ chung cư này từng giải quyết chỗ ở ổn định cho rất nhiều các cán bộ công nhân viên chức. Căn hộ trong những tòa nhà tập thể này được xây dựng với diện tích khoảng 45-50m2, không có phòng ngủ, chỉ có một phòng hình chữ nhật. Thời đó, đây là những căn hộ trong mơ của các đôi vợ chồng trẻ đang khó khăn về nhà ở. Nhưng theo thời gian, con cái họ lớn dần lên, diện tích nhỏ hẹp của những căn hộ bắt đầu không đủ chỗ cho một gia đình 4, 5, 6 người. Thậm chí, bên trong căn hộ cũ kỹ và chật chội, có những gia đình có đến 3 thế hệ ở cùng nhau. Nhiều cặp vợ chồng trẻ vẫn ở cùng bố mẹ bởi họ không có đủ điều kiện để mua nhà tách ra ở riêng.
Những năm đầu thế kỷ 20, các căn hộ tập thể này không có nhà bếp, không nhà vệ sinh bởi đã có khu sinh hoạt tập thể chung. Nhưng xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu sinh hoạt của người dân nâng cao, những căn hộ chung cư bắt đầu bị cơi nới thêm những chuồng cọp để có chỗ phơi quần áo, nấu ăn, thậm chí là cơi thêm để làm một phòng ngủ nhỏ. Không ít hộ dân còn tự ý xây chồng tầng lên để ở. Chính vì vậy, những khu chung cư này ngày một xuống cấp một cách trầm trọng.
Sân chơi trước kia một ngày bỗng trở thành... bãi để xe, quán nước khiến không gian lúc nào cũng chật chội, ùn tắc. Cầu thang đi lên các tầng của chung cư là chiếc cửa nhỏ, nước chảy lênh láng, bốc mùi hôi thối quanh năm. Những bức tường thì bong tróc, nứt nẻ; Dây điện mắc từ cầu thang cho tới các tầng và bao quanh các căn hộ chằng chịt như mạng nhện. Không chỉ vậy, những thùng nước bằng inox bám bên ngoài mỗi căn hộ san sát nhau, nếu chẳng may bị lở tường rơi xuống sẽ vô cùng nguy hiểm.
Ông T.B.T (cán bộ nghỉ hưu ở khu tập thể B2 Nguyễn Công Trứ) chia sẻ: “Gia đình tôi thuộc vào những cư dân đầu tiên của khu tập thể Nguyễn Công Trứ này. Hồi mới dọn đến, ai cũng hồ hởi, thích lắm. Nhưng theo thời gian, gia đình tôi có thêm con cái, căn hộ 50m2 trở nên chật chội, bí bách. Tôi phải cơi nới thêm để có không gian sinh hoạt. Tôi biết như vậy là nguy hiểm, nhưng cũng không còn cách nào”.
"Diện tích nhà thì chật hẹp, bếp thì luôn trong tình trạng ẩm mốc, nhà tôi phải cơi nới thành chuồng cọp, chuồng chim lấy chỗ phơi quần áo, để đồ. Sống ở đây như 'làm dâu trăm họ', đi lại nói năng nhẹ nhàng. Có khi giường nhà mình kêu cót két bao nhiêu lần bên nhà hàng xóm cũng biết", bà N.B.H kể về những bất tiện. Theo ANTT ![]() Khu tập thể Thành Công "oằn mình" gánh chuồng cọp, báo động nguy cơ sậpCó mặt tại khu nhà G6A – Khu tập thể Thành Công, sau khoảng 30 năm sử dụng, tòa nhà đã xuống cấp trầm trọng. Phần tiếp giáp giữa các đơn nguyên của tòa nhà càng ngày càng tách xa nhau. " alt=""/>Cuộc sống chật chội, xuống cấp trong khu tập thể lâu đời nhất HN
|